Sau khi phẫu thuật nâng mũi, vùng mũi để lại vết thương hở cùng cấu trúc mũi chưa ổn định. Theo đó, việc tránh để vết thương tiếp xúc với nước và yêu cầu hàng đầu, giúp vết thương nhanh chóng phục hồi. Vậy, nâng mũi kiêng nước bao lâu? Vì sao cần kiêng nước sau khi nâng mũi. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề trên qua thông tin chia sẻ tại S-ONE như sau.
Tại sao vết thương nâng mũi cần kiêng nước?
Đối với các phương pháp phẫu thuật nâng mũi, hầu hết bác sĩ đều khuyến nghị việc tránh để vết thương tiếp xúc với nước. Vậy, thực tế, vì sao cần kiêng để vết thương tiếp xúc trực tiếp với nước?
Phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi để lại những tổn thương nhất định cho cấu trúc mũi. Đồng thời, vết thương hở vùng trụ mũi luôn cần được quan tâm và chăm sóc đúng cách. Khi nước tiếp xúc trực tiếp với vết thương vùng mũi tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng vết thương. Làm tăng tình trạng sưng đỏ và khó chịu vùng mũi. Việc tiếp xúc nước tạo nên môi trường ẩm ướt, là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn. Do đó, tránh tuyệt đối tình việc để nước tiếp xúc với vết thương hở sau nâng mũi.
Để vết thương tiếp xúc trực tiếp với nước chính là nguyên nhân hàng đầu làm chậm quá trình liền sẹo. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phục hồi và kết quả thẩm mỹ nâng mũi về lâu dài.
Phẫu thuật nâng mũi kiêng nước bao lâu thì được?
Phẫu thuật nâng mũi kiêng nước bao lâu? Tùy thuộc vào phương pháp thẩm mỹ, kỹ thuật thẩm mỹ, cơ địa và cách chăm sóc của từng khách hàng. Theo đó, thời gian nâng mũi kiêng nước bao lâu đều có sự khác biệt nhất định đối với từng khách hàng. Tuy nhiên, thông thường, sau khi phẫu thuật nâng mũi khách hàng không được để vết thương tiếp xúc với nước ít nhất từ 3 – 4 tuần.
Trong tuần đầu tiên sau khi phẫu thuật nâng mũi, giai đoạn này vùng mũi tương đối nhạy cảm, dễ bị tác động. Biểu hiện phổ biến với các tình trạng mũi sưng đau, chảy máu, bầm tím. Do đó, giai đoạn này khách hàng tuyệt đối không để vùng mũi tiếp xúc trực tiếp với nước.
Sau 2 tuần thẩm mỹ, vết thương vùng mũi dần phục hồi và có sự thay đổi. Tình trạng sưng đau dần giảm đi nhanh chóng, tuy nhiên khách hàng không nên để khoang mũi bị ướt, tiếp xúc với nước. Từ sau 3 – 4 tuần, khi vết thương vùng mũi lành hẳn, mũi không còn sưng đỏ. Khi đó, khách hàng có thể bắt đầu để vùng mũi tiếp xúc với nước.
Lưu ý rằng: Thời gian nâng mũi kiêng nước bao lâu? Có thể kéo dài hơn bình thường đối với các cơ địa khó lành hoặc có quá trình can thiệp phẫu thuật phức tạp.
Hướng dẫn rửa mặt đúng cách cho người mới nâng mũi
Việc kiêng tiếp xúc với nước sau khi phẫu thuật nâng mũi gây nên không ít khó khăn cho khách hàng khi thực hiện vệ sinh răng, mặt thường ngày. Để giải quyết vấn đề trên, khách hàng có thể tham khảo hướng dẫn rửa mặt tránh tác động đến vùng mũi như sau:
- Chuẩn bị khăn/ giấy ướt sạch, có độ mềm mại cao, hạn chế các loại khăn dễ gây tác động hoặc kích ứng với da. Cùng với một chậu nước ấm.
- Dùng khăn thấm nước ấm đã chuẩn bị, vắt kiệt nước đảm bảo không còn nước nhỏ giọt trong khăn.
- Sử dung khăn ướt lau nhẹ nhàng vùng mặt, xung quanh rìa vùng mũi. Tránh tiếp xúc trực tiếp với vết thương hay sóng mũi.
- Dùng khăn khô sạch, mềm, thấm khô vùng mặt và vùng rìa của mũi.
Lưu ý: Luôn thực hiện các bước trên một cách tỉ mỉ, cẩn thận và nhẹ nhàng. Tránh tác động trực tiếp đến vùng mũi vừa trải qua phẫu thuật thẩm mỹ.
Hy vọng với một số thông tin chia sẻ về nâng mũi kiêng nước bao lâu? Khách hàng sẽ có thêm những thông tin mới cho quá trình phục hồi tốt nhất sau khi nâng mũi. Để được tư vấn bởi bác sĩ chuyên môn, khách hàng hãy đến tại Viện thẩm mỹ SONE. Qua địa chỉ: 412 đường Cao Thắng, phường 12, quận 10, TPHCM.