Mũi thường xuất hiện tình trạng sưng đau, chảy máu và bầm tím sau khi sửa mũi. Tuy nhiên, thông qua chế độ chăm sóc và ăn uống đúng cách, tình trạng trên có thể giảm đi nhanh chóng. Vậy ăn sao cho đúng cách sau khi sửa mũi? Sửa mũi ăn khoai mì được không? Hãy cùng Viện thẩm mỹ S-ONE giải đáp thắc mắc trong nội dung sau.
Hàm lượng dinh dưỡng có trong khoai mì
Khoai mì hay khoai sắn là một trong những loại củ lành tính chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Khoai mì cung cấp lượng lớn tinh bột, chất xơ, vitamin C, B6 cùng các loại khoáng chất khác như: magie, kali, sắt,… Với lượng calo dồi dào, khoai mì giúp cung cấp năng lượng lớn cho hoạt động của cơ thể.
Khoai mì là một thực phẩm thơm ngon được nhiều người ưa thích với đa dạng cách chế biến. Dinh dưỡng có trong khoai mì khoai mì giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng táo bón. Đồng thời, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa hiệu quả tình trạng lão hóa tự nhiên.
Trong Y học, khoai mì còn là thực phẩm bổ dưỡng giúp thải độc, tiêu viêm, giảm tình trạng sưng hiệu quả.
Giải đáp: Sửa mũi ăn khoai mì được không?
Là một thực phẩm dinh dưỡng, tuy nhiên, nhiều khách hàng vẫn lo lắng việc sửa mũi ăn khoai mì được không?. Theo đó, sau khi sửa mũi khách hàng hoàn toàn có thể ăn khoai mì.
Khoai mì lành tính do đó, khách hàng có thể an tâm về tình trạng dị ứng sau khi ăn. Song song đó, với chất xơ và lượng vitamin C nhất định, khoai mì còn giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Qua đó, hạn chế tình trạng viêm nhiễm diễn ra tại khu vực mũi. Khi bổ sung lượng khoai mì vừa phải vào chế độ ăn sau sửa mũi, hỗ trợ hiệu quả cho quá trình giảm sưng, đau. Thúc đẩy thời gian phục hồi dáng mũi diễn ra nhanh chóng.
Lưu ý: Việc sửa mũi ăn khoai mì được không? Cần được xem xét đối với những khách hàng từng có dấu hiệu bị dị ứng hoặc nổi mẩn đỏ khi ăn khoai mì.
Sửa mũi ăn khoai môn được không?
Bên cạnh câu hỏi sửa mũi ăn khoai mì được không? Nhiều khách hàng cũng quan tâm không ít đến việc sửa mũi có nên ăn khoai môn không?.
Khoai môn là một trong những loại củ phổ biến có khả năng gây dị ứng điển hình với tình trạng ngứa. Tuy nhiên, nếu được chế biến đúng cách, bạn hoàn toàn có thể ăn khoai môn sau khi sửa mũi. Dinh dưỡng có trong khoai môn bao gồm: vitamin B, C, chất xơ, chất béo, tinh bột,… Hỗ trợ quá trình tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế tình trạng nhiễm trùng vết thương. Do đó, với lượng vừa phải bạn có thể bổ sung khoai môn vào chế độ ăn sau sửa mũi.
“Bật mí” Sửa mũi ăn khoai tây được không?
Hầu hết các loại khoai mì, khoai môn, khoai tây hay khoai lang,… Đều có chung đặc điểm là loại củ lành tính. Do đó, bạn có như bất cứ các loại khoai khác, bạn có thể ăn khoai tây sau khi sửa mũi. Vừa đảm bảo cung cấp dưỡng chất cho cơ thể vừa hỗ trợ quá trình phục hồi vết thương vùng mũi.
Chế độ ăn uống khoa học sau khi sửa mũi
Chế độ ăn đặc biệt quan trọng đối với khách hàng sau khi sửa mũi hay thẩm mỹ mũi sửa lại. Chế độ ăn khoa học giúp hỗ trợ giảm đi tình trạng sưng đau, chảy máu, bầm tím sau khi sửa mũi. Hãy tham khảo một số thực phẩm cần bổ sung cho quá trình phục hồi dáng mũi như:
+ Thực phẩm chứa nhiều chất xơ như: rau xanh, xà lách, cải, các loại củ,…
+ Bổ sung vitamin C từ trái cây tươi hoặc các loại nước ép: cam, bưởi, nho, quýt, sơ ri, dâu,…
+ Sử dụng các loại sữa, ngũ cốc nguyên cám.
+ Ưu tiên dùng những món có độ mềm dễ nhai: súp, báo, bánh canh,….
+ Bổ sung protein cho cơ thể bằng các loại cá, thịt heo nạc,… Kiêng ăn các loại hải sản, thịt bò, trứng.
+ Uống đủ lượng nước cần thiết theo thể trạng của cơ thể.
Trên đây là một số thông tin về sửa mũi ăn khoai mì được không? Nếu bạn còn có các thắc mắc về chế độ dinh dưỡng. Hoặc cần được tư vấn về dịch vụ và giá cả sửa mũi lại. Hãy liên hệ đến Viện thẩm mỹ S-ONE với địa chỉ 412 Cao Thắng (Nối dài), Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.