Sụn tự thân là một trong những vật liệu độn nâng mũi được chị em ưa chuộng. Nhưng Nâng mũi s-line bằng sụn tự thân có phải ai cũng có thể làm được? Bạn sẽ bất ngờ với câu trả lời là không vì tùy vào từng cơ địa của từng khách hàng. Cụ thể sau khi bác sĩ thăm khám sẽ hướng dẫn bạn lựa chọn phương pháp nâng mũi phù hợp nhất. Chị em có thể tham khảo qua bài viết nâng mũi s line bằng sụn tự thân dưới đây nhé.
Nâng mũi s line bằng sụn tự thân
Những trường hợp nên sử dụng sụn tự thân để làm mũi
– Trường hợp lộ sống mũi:
Trước đây bạn đã từng nâng mũi nhưng bằng vật liệu độn nâng mũi bằng sụn nhân tạo, gây biến chứng là rất dễ làm lộ sống mũi, đặc biệt với người có da mũi mỏng.
Đối với trường hợp này, các bác sĩ nâng mũi sẽ thăm khám, đo vẽ vùng mũi và tiến hành phẫu thuật lại để đưa sống mũi nhân tạo ra. Đồng thời bọc sụn nhân tạo (sụn vách ngăn). Với kỹ thuật này, bạn sẽ lấy lại mũi mới cao, thanh tú.
– Trường hợp mũi nhọn, bỏng đỏ:
Đây cũng là gây biến chứng sau khi sửa mũi, sau một thời gian đầu mũi có hiện tượng bóng đỏ, nhọn. Trong trường hợp này, các bác sĩ sẽ tiến hành lấy sụn tự thân để bọc đầu mũi giúp cho đầu mũi tròn hơn, cân xứng tự nhiên, không xuất hiện bóng đỏ.
Nâng mũi bằng sụn tự thân – không phải ai cũng có thể thực hiện
– Trường hợp mũi nghiêng hay lỗ mũi không cân xứng:
Do bẩm sinh hoặc sửa mũi không chuẩn có thể là nguyên nhân. Đối với trường hợp này các bác sĩ sẽ xác định xem tình trạng của bạn do vách ngăn hay do phẫu thuật trước đó gây nên để có hướng điều chỉnh hợp lý.
– Với trường hợp sau thẩm mỹ mũi khác hàng bị đau âm ỉ vùng sống mũi:
Nguyên nhân: dị ứng vật liệu độn nâng mũi hoặc kỹ thuật bóc tách của bác sĩ chưa chính xác. Để xử lý, bạn cần phải tháo bỏ vật liệu độn cũ để thay bằng sụn tự thân.
Qua thông tin trên chắc hẳn bạn đã biết mình có phù hợp nâng mũi bằng sụn tự thân?. Tuy nhiên, để có thể đánh giá chính xác tình trạng mũi của bạn và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Ngoài ra bạn cần tìm đến sự tư vấn và thăm khám của chuyên gia tạo hình mũi uy tín.