Sau sửa mũi, tốc độ vết thương phục hồi nhanh hay chậm, quá trình định hình dáng mũi có thuận lợi hay không được quyết định không nhỏ bởi chế độ ăn. Do đó, nhiều khách hàng hay gặp phải những lo lắng về việc ăn uống, liệu sửa mũi có được ăn bắp không? Ăn bắp có ảnh hưởng đến vết thương không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những lo lắng trên.
Thẩm mỹ sửa mũi có được ăn bắp?
Sửa mũi có được ăn bắp không? Cần xét đến thành phần dinh dưỡng có trong loại trái này. Bắp (hay còn gọi là ngô) với nhiều loại khác nhau, đây là một thực phẩm thơm ngon với nhiều giá trị dinh dưỡng. Bắp chứa nhiều chất đạm, chất béo, chất xơ vitamin C, B1, B9 và các khoáng chất khác. Nguồn dinh dưỡng từ bắp tốt cho sức khỏe con người.
Sửa mũi có được ăn bắp không?
Theo đó, sửa mũi có được ăn bắp không? Bạn hoàn toàn có thể ăn bắp sau khi phẫu thuật sửa mũi. Bắp với các chất đạm có lợi, các loại vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Giải thiểu tình trạng nhiễm khuẩn hay viêm nhiễm vết thương vùng mũi. Hỗ trợ thúc đẩy quá trình phục hồi dáng mũi và định hình dáng mũi.
Một số lưu ý khi ăn bắp sau phẫu thuật sửa mũi
Với nhiều giá trị dinh dưỡng thiết thực cho vết thương vùng mũi sau khi thẩm mỹ. Bạn có thể bổ sung bắp vào thực đơn phục hồi sau khi phẫu thuật sửa mũi. Tuy nhiên, để đảm bảo ăn bắp đúng cách và hạn chế những ảnh hưởng xấu đến dáng mũi, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Chỉ nên ăn các loại bắp non, mềm được chế biến kỹ dễ nhai như: bắp hầm, bắp luộc, bắp xào,…
- Không được ăn bắp ở dạng cứng, khó nhai như: Bắp nướng. Hoặc các trường hợp bắp già hạt khô cứng… Nhằm hạn chế việc tạo áp lực đến vết thương vùng mũi khi nhai.
- Không được ăn bắp khi kết hợp chung với nếp, thịt bò, trứng, thịt gà, hải sản,… Vì đây là những thực phẩm tiềm ẩn nguy cơ gây mưng mủ vết thương vùng mũi. Tạo nên vết sẹo lồi, sẹo xấu trên da.
- Không nên ăn bắp quá thường xuyên dễ dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng.
Sửa mũi nên kiêng gì? – Danh sách những món cần kiêng
Song song việc tìm hiểu sửa mũi có được ăn bắp không? Thì Sửa mũi nên kiêng ăn gì? là câu hỏi hàng đầu được nhiều khách hàng quan tâm khi đang trong quá trình phục hồi. Theo đó, sau khi sửa mũi khách hàng cần kiêng một số thực phẩm được liệt kê sau đây:
– Tránh ăn những loại đồ ăn có độ cay nồng như: Kim chi, lẩu thái, mì cay, ớt tươi,….
– Kiêng ăn những thực phẩm có độ cứng cao, đồi hỏi hoạt động mạnh của cơ hàm như: Bánh mì, gân bò, kẹo dẻo, ổi, xoài sống,….
– Hạn chế dùng những món ăn có nhiều dầu mỡ như: Gà rán, khoai chiên, bột chiên,…
– Tránh ăn những loại trái cây có tính hàn như: Sầu riêng, vải, mít, nhãn,…
– Kiêng ăn những thực phẩm làm hình thành sẹo lồi trên da như: Nếp, hải sản, thịt bò, trứng, thịt gà, rau muống,…
– Không uống các loại rượu, bia, cà phê, trà sữa, nước ngọt có gas,….
Thực đơn tốt cho quá trình phục hồi sau thẩm mỹ
Đối với khách hàng sau sửa mũi hay thẩm mỹ mũi sửa lại thì việc bổ sung dinh dưỡng cho quá trình phục hồi là điều cần thiết. Theo đó, bạn có thể tham khảo một số thực phẩm tốt cho quá trình phục hồi như:
- Các loại rau củ quả tươi như: Cà chua, dưa leo, củ cải, cà rốt,…
- Vitamin C từ các loại trái cây và nước ép trái cây như: ổi, táo, cam, bưởi, lê,…
- Bổ sung protein từ các loại cá sông, thịt heo, đậu hũ….
- Bổ sung các loại sữa hạt, ngũ cốc, yến mạch,…
- Ưu tiên những món ăn có độ mềm như: cháo, súp, thịt hầm, canh hầm,…
- Nên uống đủ lượng nước theo tiêu chuẩn cơ thể.
Khám phá thêm: Sửa mũi chi phí bao nhiêu tiền?
Để được biết thêm thông tin về cách chăm sóc và chế độ ăn chi tiết nhất, hãy truy cập và tìm kiếm tại web Viện thẩm mỹ S-ONE.
Liên hệ để được tư vấn và hỗ trợ giải đáp các vấn đề thẩm mỹ qua thông tin sau:
Địa chỉ: 412 Cao Thắng (Nối dài), Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0933.666.613