Cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho quá trình phục hồi hậu sửa mũi là điều vô cùng quan trọng. Không ít những thắc mắc xoay quanh vấn đề ăn uống sau sửa mũi. Vậy liệu, sửa mũi ăn khoai môn được không? Hãy cùng Viện thẩm mỹ S-ONE giải đáp chi tiết các vấn đề trên thông qua nội dung trong bài viết sau.
Sửa mũi ăn khoai môn được không?
Sửa mũi ăn khoai môn được không? Cần xem xét đến dưỡng chất có trong loại củ này. Khoai môn là một loại củ thân rễ, không chỉ có hương vị ngon mà còn mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng cho cơ thể. Khoai môn nguồn thực phẩm giàu năng lượng chứa một lượng lớn carbohydrate. Đồng thời, khoai môn còn là thực phẩm chứa lượng vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, thúc đẩy quá trình tái tạo mô.
Trên thực tế, hầu hết các dinh dưỡng có trong khoai môn đều lành tính đối với vết thương hở sau khi sửa mũi. Do đó, khách hàng sau khi phẫu thuật sửa mũi có thể ăn được khoai môn. Bổ sung khoai môn trong thực đơn sau sửa mũi không chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Mà còn hỗ trợ cho quá trình phục hồi vết thương sau khi thẩm mỹ mũi. Đặc biệt là tình trạng mũi sửa lại sau khi nâng.
Với lượng vitamin B, C, chất béo, chất xơ có trong khoai giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bảo vệ tế bào khỏi những tổn thương và thúc đẩy quá trình tái tạo mô tại vị trí vết thương hở. Giúp vết thương phục hồi nhanh chóng không để lại sẹo xấu. Do đó, bạn hoàn toàn có thể bổ sung khoai môn vào chế độ ăn sau khi sửa mũi.
Lưu ý quan trọng khi ăn khoai môn sau sửa mũi
Khoai môn chứa nhiều dưỡng chất và hỗ trợ cho quá trình phục hồi dáng mũi. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý về việc sử dụng khoai môn sao cho đúng cách để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.
- Chỉ nên ăn 1 đến 2 củ khoai môn mỗi ngày.
- Làm sạch và chế biến kỹ khoai môn trước khi sử dụng.
- Luôn luôn chế biến khoai môn chín mềm, dễ nhai.
- Nên ăn khoai môn vào sáng sớm, hạn chế việc ăn khoai vào chiều tối nhằm hạn chế cảm giác đầy bụng, khó tiêu.
- Điều chỉnh chế độ ăn để ăn cân bằng lượng tinh bột tiêu thụ.
- Không sử dụng khoai môn khi đã mọc mầm vào củ.
Trường hợp không nên ăn khoai môn sau khi sửa mũi
Sửa mũi ăn khoai môn được không? còn tùy thuộc vào từng đối tượng và từng trường hợp cụ thể. Không phải mọi đối tượng đều có thể bổ sung khoai môn vào chế độ ăn sau sửa mũi. Theo đó, bạn không nên ăn khoai môn trong một số trường hợp sau:
– Người có dấu hiệu dị ứng, nổi mẩn đỏ, ngứa, khó chịu khi ăn khoai môn.
– Cảm thấy vết thương khó chịu khi ăn khoai môn.
– Người đang bị đầy hơi, khó tiêu.
– Độ cứng, dẻo của khoai môn đòi hỏi cơ hàm hoạt động mạnh. Ảnh hưởng trực tiếp đến vết thương hoặc dáng mũi sau khi sửa.
Do đó, nếu bạn còn lăn tăn việc sửa mũi ăn khoai môn được không? Bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên môn để được tư vấn chính xác nhất. Hạn chế tối đa những rủi ro hoặc biến chứng ảnh hưởng đến dáng mũi.
Có nên ăn khoai lang, khoai tây sau khi thẩm mỹ
Hầu hết các loại khoai: khoai lang, khoai môn, khoai tây đều có dưỡng chất như nhau, lành tính với vết thương hở. Do đó, sau khi sửa mũi có thể ăn khoai bình thường. Khoai lang giúp cơ thể hấp thụ tốt lượng canxi và vitamin cần thiết cho hoạt động của cơ thể. Do đó, bổ sung lượng khoai vừa đủ vào bữa ăn sẽ mang đến hiệu quả bất ngờ cho sức khỏe và quá trình phục hồi vết thương.
Lưu ý rằng, ưu tiên việc chế biến các món ăn từ khoai tây với độ mềm, ít gia vị. Hạn chế sử dụng các món khoai tây chiên, khoai lắc muối,… Lượng dầu mỡ và độ mặn quá mức trong món ăn làm tăng tình trạng sưng đau của vết thương.
S-ONE mang đến một số thông tin về việc sửa mũi ăn khoai môn được không? Để biết thêm các thông tin chi tiết về dịch vụ sửa mũi hoặc giá sửa mũi bao nhiêu tiền? Hãy tìm đến địa chỉ 412 Cao Thắng (Nối dài), Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Để được các bác sĩ Viện thẩm mỹ S-ONE kiểm tra và tư vấn trực tiếp cho từng tình trạng mũi. Giúp nhan sắc tỏa sáng với dáng mũi hoàn hảo mọi góc nhìn.