Phẫu thuật nâng mũi bọc sụn tai cái tên khá quen thuộc đối với các “tín đồ” làm đẹp. Đây cũng là một trong những phương pháp nâng mũi “hot” nhất hiện nay khiến nhiều chị em “mê mẫn” ngay từ cái nhìn đầu tiên. Vậy phương pháp này có gì đặc biệt mà ai cũng mong muốn được sở hữu đến như vậy. Cùng các chuyên gia tìm hiểu rõ hơn về phương pháp này nhé!
Phẫu thuật mũi bọc sụn
Phẫu thuật mũi bọc sụn là gì?
Cái tên được nhắc đến nhiều nhất trong những năm gần đây chắc hẳn ai cũng biết đó là sửa mũi bọc sụn. Phương pháp được mệnh danh là khắc tinh mũi bóng đỏ lộ sóng đây là yếu tố chị em thường lo lắng sau thẩm mỹ mũi. Ai ai cũng mong muốn “làm một lần đẹp một đời” không ai lại mong muốn mũi bị gây biến chứng lộ sóng phải thực hiện lại. Do đó phương pháp này được nhiều chị em chú ý đến.
Phẫu thuật mũi bọc sụn là gì?
Nâng mũi bọc sụn là phương pháp nâng mũi được áp dụng công nghệ hiện đại. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai loại sụn là sụn tự thân và sụn nhân tạo. Các bác sĩ can thiệp nâng cao sóng mũi bằng sụn nhân tạo đồng thời sử dụng sụn tự thân để bao bọc đầu mũi. Giúp cải thiện những khuyết điểm của mũi tạo nên nét hài hòa cho gương mặt. Ngoài khả năng tạo hình mũi mới phương pháp này còn hạn chế gây biến chứng lộ sóng và bóng đỏ đầu mũi sau khi nâng.
Hình ảnh trước và sau nâng mũi tại Viện thẩm mỹ S-One
Xem thêm: nâng mũi bọc sụn có an toàn không?
Các loại sụn nào dùng để làm mũi
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển kéo theo ngành dịch vụ thẩm mỹ ngày càng được nâng cao. Do đó các phương pháp thực hiện ngày càng trở nên đa dạng hơn về cả vật liệu độn độn cũng như kỹ thuật thực hiện. Ngoài các loại sụn nhân tạo thông thường thì ngày nay các bác sĩ còn có thể sử dụng sụn tự thân để làm mũi. Vậy nâng mũi gồm những loại sụn nào?
Một số loại sụn tự thân
+ Sụn nhân tạo: là loại sụn được sử dụng chủ yếu để nâng cao sóng mũi cải thiện tình trạng mũi thấp tẹt. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sụn nhân tạo. Tùy vào từng phương pháp sẽ sử dụng từng loại sụn có vật liệu độn khác nhau. Một số loại sụn nhân tạo thường gặp như: sụn nâng mũi silicon, sụn surgiform, sụn mềm Hàn Quốc, sụn Mỹ,…
+ Sụn tự thân: loại sụn này chủ yếu được dùng để bao bọc đầu mũi giúp khắc phục tình trạng mũi ngắn và bóng đỏ lộ sóng sau khi nâng. Khả năng tương thích của loại sụn này rất cao bởi sụn được lấy từ cơ thể người thực hiện. Một số loại sụn tự thân thường dùng trong sửa mũi là: sụn vành tai, sụn vách ngăn, sụn sườn.
Mô phỏng quy trình nâng mũi bọc sụn
Nâng mũi bọc sụn có những ưu điểm vượt trội nào?
Không phải tự nhiên mà phương pháp nâng mũi bọc sụn được đông đảo chị em “ưu ái” lựa chọn. Bởi phương pháp này thực sự có rất nhiều ưu điểm vượt trội khiến chị em ‘say như điếu đổ”. Cùng điểm qua những ưu điểm của phương pháp sửa mũi bọc sụn nhé!
Các ưu điểm vượt trội của phương pháp nâng mũi bọc sụn
+ Tạo mũi mới cao đẹp tự nhiên
+ Khắc phục tình trạng bóng đỏ, lộ sóng
+ Duy trì mũi mới lâu dài
+ Độ tương thích của sụn cao
+ Đảm bảo an toàn, hạn chế gây biến chứng
+ Không để lại sẹo xấu hay dấu vết thẩm mỹ
Xem thêm: nâng mũi bọc sụn có đau không
5 Nguyên tắc cần biết sau khi sau nâng mũi bọc sụn
Sau khi trải qua bất kì ca phẫu thuật nào dù là tiểu phẫu hay đại phẫu đều cần có chế độ chăm sóc sau thẩm mỹ hợp lý. Bạn không nên ngó lơ xem thường quá trình chăm sóc hậu phẫu bởi nó chiếm hơn 40% sự thành công của ca phẫu thuật. Sau đây là một số chăm sóc hợp lý nâng mũi bạn cần biết.
Một số mẹo chăm sóc mũi
+ Không nên sờ nắn hay ngoáy mũi làm mũi bị tổn thương gây nhiễm trùng vùng mũi
+ Thường xuyên vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý
+ Không nên sử dụng những thực phẩm có “thù” với vết thương như: rau muống, đồ biển, thịt bò,..
Những thực phẩm nên kiêng nâng mũi
+ Không nên tác động hay chơi những môn thể thao mạnh gây ảnh hưởng đến mũi
+ Tránh đụng nước vào vùng mũi khi vết thương còn hở để tránh vi khuẫn xâm nhập
+ Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
Xem thêm: chăm sóc sau phẫu thuật nâng mũi